Nghe bài viết
|
LUCIUS ANNAEUS SENECA (thường được gọi đơn giản là Seneca, hay Seneca Trẻ; ~3 tCN – ~65 sCN), triết gia, chính khách, kịch tác gia La Mã .
Seneca sinh tại Cordoba, Tây Ban Nha, con trai thứ hai của Helvia và Marcus (Lucius) Annaeus Seneca, nhà tu từ học, thường được gọi là Seneca Gìa. Ông là chú của nhà thơ Lucan .
Tương truyền rằng, ông là một đứa trẻ ốm yếu, được người dì đưa lên Rome học hành. Ông được học về tu từ học, nghiên cứu triết học tân – Pythagoras và chủ yếu là triết học Khắc kỷ .
Sức khoẻ suy sụp, ông phải đi chữa trị ở Ai Cập. Trở lại Rome năm 31 tuổi, ông bắt đầu sự nghiệp trong chính trị và luật. Không lâu sau ông va chạm với hoàng đế Caligula, người đã toan giết ông .
Năm 41, hoàng đế Claudius đày ông ra đảo Corsica vì tội ngoại tình với công chúa Julia Livilla, cháu của hoàng đế. Trong hoàn cảnh khắc nghiệt đó, ông vẫn tập trung nghiên cứu khoa học tự nhiên và triết học đồng thời viết ba khảo luận với tựa đề Nguồn an ủi. Năm 49, nhờ hoàng hậu Agrippina, Seneca được tự do, trở về Rome. Một năm sau ông trở thành pháp quan, cưới Pompela Paulina – một phụ nữ giàu có, tạo dựng một nhóm bạn hữu đầy quyền lực. Sau đó ông trở thành gia sư cho Lucius Domitius, con trai của hoàng hậu Agrippina, người sẽ trở thành hoàng đế tương lai Nero .
Vụ ám sát hoàng đế Claudius đưa ông lên đỉnh cao quyền lực. Bạn bè ông nắm giữ nhiều quyền hành ở biên giới Đức và Parthia (một vùng bây giờ là Iran và Afghanistan). Bài diễn văn đầu tiên của Nero, do Seneca soạn, hứa đem lại tự do cho Quốc hội và chấm dứt ảnh hưởng của người nô lệ được giải phóng và phụ nữ. Trong năm năm đầu tiên, Nero cai trị một cách khôn ngoan dưới ảnh hưởng của Seneca và bạn thân của ông, quan thái thú Sextus Afranius Burrus .
Nhưng chẳng bao lâu sau, Seneca và Burrus mất ảnh hưởng đối với Nero và ông ta ngày càng độc tài. Năm 62, Burrus chết và Seneca dành hết thời gian để đọc và sáng tác .
Năm 65, Seneca bị buộc tội dính líu đến một âm mưu ám sát Nero. Không có phiên tòa nào, Nero ra lệnh cho Seneca tự tử. Cũng có sách nói Nero hạ lệnh cắt mạch máu Seneca. Và ông điềm tĩnh đón nhận cái chết. Vợ ông quyết định chết theo chồng .
Tác phẩm Apocolocyntosis divi Claudii đứng tách riêng khỏi những tác phẩm còn tồn tại của Seneca. Nó là một bản văn châm biếm chính trị dí dỏm, chủ đề của nó là sự tôn sùng – apocolocyntosis – Cladius. Phần còn lại chia thành các tác phẩm triết lý và bi kịch. Các tác phẩm triết lý trình bày một quan điểm chiết trung về chủ nghĩa Khắc kỷ, gồm những điểm chính sau đây: – Trước hết, chúng ta phải tìm cho ra đạo lý .
– Đời sống phải là một đời đáng sống và sống cho có ích .
– Tri thức chỉ là phương tiện để tìm ra đạo lý, chứ không phải là cứu cánh của con người .
– Phải có can đảm để chống lại mọi sự cám dỗ xấu xa; can đảm chịu đựng mọi sự khắt khe của số phận .
– Chỉ có ta mới có thể giải thoát được cho ta mà thôi .
Việc phổ biến chủ nghĩa Khắc kỷ làm cho triết học của ông trở nên sinh động: nó mở ra những chân trời mới khi người ta tìm thấy nó có những điểm tương đồng với Cơ Đốc giáo .
Trong tác phẩm Thư gửi Lucilius, Seneca viết: “Chỉ có triết học mới cho chúng ta đạt được sự thăng bằng, sáng suốt, vì nó sẽ giúp chúng ta thắng vượt những dục vọng và đưa chúng ta đến với đạo đức, thứ quý giá nhất trên đời… Người có nội tâm mạnh mẽ không bao giờ chịu khuất phục trước sự gian khổ, không sợ chết, vì chết là luật của tạo hóa để chấm dứt mọi đau khổ .
Người có tinh thần mạnh mẽ luôn luôn và tận lực chống lại cái xấu…” Tư tưởng của Seneca là một thành phần của văn hoá La tinh thời Trung cổ. Năm 1614, toàn tập khảo luận triết học của ông được dịch sang tiếng Anh. Trong hai thế kỷ XVI và XVIII, văn xuôi Seneca được coi là khuôn mẫu về nội dung và bút pháp cho các khảo luận, bài thuyết pháp và răn dạy đạo đức mà tác phẩm của John Calvin, Michel Eyquem de Montaigne và Jean- Jacques Rousseau là những ví dụ. Với tư cách là nhà tư tưởng đầu tiên của Tây Ban Nha, ảnh hưởng của ông ở Tây Ban Nha luôn luôn mạnh mẽ. Trong 40 tác phẩm còn tồn tại của ông, những tư tưởng của một khối óc đa tài nhưng không độc đáo được thể hiện và mở rộng bằng những phẩm chất của phong cách cá nhân .
NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH
On Peace of Mind (Sự thanh thản của tâm hồn)
Moral Epistles to Lucilius (Thư gửi Lucilius)
Works[edit]
Works attributed to Seneca include 12 philosophical essays, 124 letters dealing with moral issues, nine tragedies, and a satire, the attribution of which is disputed.[72] His authorship of Hercules on Oeta has also been questioned.
Seneca’s tragedies[edit]
Fabulae crepidatae (tragedies with Greek subjects):
- Hercules or Hercules furens (The Madness of Hercules)
- Troades (The Trojan Women)
- Phoenissae (The Phoenician Women)
- Medea
- Phaedra
- Oedipus
- Agamemnon
- Thyestes
- Hercules Oetaeus (Hercules on Oeta): generally considered not written by Seneca. First rejected by Daniël Heinsius.
Fabula praetexta (tragedy in Roman setting):
- Octavia: almost certainly not written by Seneca (at least in its final form) since it contains accurate prophecies of both his and Nero’s deaths.[73] This play closely resembles Seneca’s plays in style, but was probably written some time after Seneca’s death (perhaps under Vespasian) by someone influenced by Seneca and aware of the events of his lifetime.[74] Though attributed textually to Seneca, the attribution was early questioned by Petrarch,[75] and rejected by Justus Lipsius.
Essays and letters[edit]
Essays[edit]
Traditionally given in the following order:
- (64) De Providentia (On providence) – addressed to Lucilius
- (55) De Constantia Sapientis (On the Firmness of the Wise Person) – addressed to Serenus
- (41) De Ira (On anger) – A study on the consequences and the control of anger – addressed to his brother Novatus
- (book 2 of the De Ira)
- (book 3 of the De Ira)
- (40) Ad Marciam, De consolatione (To Marcia, On Consolation) – Consoles her on the death of her son
- (58) De Vita Beata (On the Happy Life) – addressed to Gallio
- (62) De Otio (On Leisure) – addressed to Serenus
- (63) De Tranquillitate Animi (On the tranquillity of mind) – addressed to Serenus
- (49) De Brevitate Vitæ (On the shortness of life) – Essay expounding that any length of life is sufficient if lived wisely – addressed to Paulinus
- (44) De Consolatione ad Polybium (To Polybius, On consolation) – Consoling him on the death of his brother.
- (42) Ad Helviam matrem, De consolatione (To mother Helvia, On consolation) – Letter to his mother consoling her on his absence during exile.
Other essays[edit]
- (56) De Clementia (On Clemency) – written to Nero on the need for clemency as a virtue in an emperor.[76]
- (63) De Beneficiis (On Benefits) [seven books]
- (–) De Superstitione (On Superstition) – lost, but quoted from in Saint Augustine’s City of God 6.10–6.11.
Letters[edit]
- (64) Epistulae Morales ad Lucilium – collection of 124 letters, sometimes divided into 20 books, dealing with moral issues written to Lucilius Junior. This work has possibly come down to us incomplete; the miscellanist Aulus Gellius refers, in his Noctes Atticae (12.2), to a ‘book 22’.
Other[edit]
- (54) Apocolocyntosis divi Claudii (The Gourdification of the Divine Claudius), a satirical work.
- (63) Naturales quaestiones [seven books] an insight into ancient theories of cosmology, meteorology, and similar subjects.
Spurious[edit]
- (58–62/370?) Cujus etiam ad Paulum apostolum leguntur epistolae: These letters, allegedly between Seneca and St Paul, were revered by early authorities, but modern scholarship rejects their authenticity.[77][78]
“Pseudo-Seneca”[edit]
Various antique and medieval texts purport to be by Seneca, e.g., De remediis fortuitorum. Their unknown authors are collectively called “Pseudo-Seneca.”[79] At least some of these seem to preserve and adapt genuine Senecan content, for example, Saint Martin of Braga’s (d. c. 580) Formula vitae honestae, or De differentiis quatuor virtutum vitae honestae (“Rules for an Honest Life”, or “On the Four Cardinal Virtues”). Early manuscripts preserve Martin’s preface, where he makes it clear that this was his adaptation, but in later copies this was omitted, and the work was later thought fully Seneca’s work.[80] Seneca is also often quoted as the author of the aphorism: “Religion is regarded by the common people as true, by the wise as false, and by the rulers as useful”;[81] this is based on a translation by Edward Gibbon, but is disputed.